Khi tìm hiểu về đất và người Thái Bình, có nhà nghiên cứu đã viết: “Về nguồn đất Thái Bình có điểm độc đáo mà ít tỉnh có được đó là đất “sinh sôi nẩy nở” nhanh, đất mở rộng không ngừng về phía Biển Đông mà cũng là đất phì nhiêu tươi tốt vào bậc ...
Chuyện về chiếc búa sắt của Triệu Đà được thờ ở đền Đồng Xâm, xã Hồng Thái (Kiến Xương) khiến cho giới nghiên cứu sử học trong và ngoài nước tốn nhiều giấy mực; tuy nhiên, sự hiện hữu của chiếc búa sắt là “lời tự sự” của quá khứ, một sự thật hiển ...
Làng Trà Đoài, xưa có tên gọi là Trà Hương, thuộc huyện Chân Lợi, lộ Kiến Xương. Đầu thời Nguyễn, làng Trà Hương được đổi tên thành Trà Xương. Năm 1890, khi tỉnh Thái Bình được thành lập, xã Trà Xương được chia thành hai làng Trà Đông, Trà Đoài.
(VACNE) – Ngày 6/10/2013, các cấp chính quyền, đoàn thể và nhân dân xã Quang Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đã long trọng tổ chức Lễ đón bằng công nhận, gắn bia Cây Di sản Việt Nam cho hai cây gạo cổ thụ trong khuôn viên đình chùa làng Mỹ ...
Những năm đầu thế kỷ XX, khi đất nước chìm trong lầm than nô lệ, nhân dân đói khổ với cảnh một cổ hai tròng, đó cũng là lúc phong trào cách mạng bắt đầu nhen nhóm. Ở Xứ ủy Bắc kỳ có một nơi mà những người cộng sản thường xuyên lui tới và trở thành ...
Đền Đồng Xâm là cả một quần thể di tích có quy mô hoành tráng, rộng lớn trong đó thờ Triệu Vũ Đế, đền thờ Trình thị Hoàng hậu (vợ vua Triệu Vũ Đế) và đền thờ Nguyễn Kim Lâu (vị tổ nghề chạm bạc cổ truyền) cùng hệ thống đền chùa nằm kề sông Vông.
Đền Vua Rộc nằm ở thôn An Điềm, xã Vũ An, huyện Kiến Xương, cách quốc lộ 458 (39B cũ) gần 1km. Đền là quần thể di tích lịch sử văn hóa tâm linh đã được UBND tỉnh trao bằng công nhận Di tích lịch sử văn hóa năm 2002
Làng Lại trì có một đình, một đền, một chùa, một tư văn, một đàn tư võ, một đàn Tiên Nông. Tất cả các thiết chế tín ngưỡng trên đều được xây dựng trên các gò đất cao giữa làng, ban đầu chỉ là những ngôi nhà nhỏ, mái rạ, sau dần được tu bổ khang ...